Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 6, 2017

Xua tan nỗi lo quấy khóc, mất ngủ ở trẻ nhờ “thần dược” gối đinh lăng

Từng bị stress vì việc con mất ngủ, những bà mẹ bỉm sữa đã như “vớ được vàng” khi may mắn tìm được phương pháp hiệu quả để tìm kiếm giấc ngủ ngon và xóa tan được tật quấy khóc đêm không chịu ngủ của con cái mình… Từ câu chuyện của một người mẹ Chị Hiền Nguyễn (Hà Nội) chia sẻ: “Con thì quấy khóc cả đêm do mồ hôi trộm ra nhiều, và cứ đang thiu thiu ngủ thì lại giật mình tỉnh dậy và khóc tiếp. Mình đến phát điên mất thôi. Một hoặc hai ngày còn chịu được. Ai dè kéo dài cả tháng làm sao mình đỡ nổi. Chị Hiền kể rằng, vào thời điểm đó, cả gia đình chị bị stress. Chị thì hoang mang và lo lắng cho con. Ông xã chị thì mặt mũi bơ phờ vì thiếu ngủ và hiệu quả công việc công ty bị ảnh hưởng. Thu nhập thì bị giảm xuống, chi phí thì bị tăng lên … Chị bảo, chị không nghĩ còn có thế sống nổi đến ngày hôm nay để mà viết ra những dòng này, nếu như không được người bạn giới thiệu và mua giúp mình Gối Lá Đinh Lăng cho bé nằm. “Nó còn hơn cả những gì mình có thể tưởng tượng, vì t

Gạch thông gió - Gạch tưởng chừng như đã bị lãng quên

Trải qua biết bao biến đổi trong những ngôi nhà ống hiện nay tại các thành thị, Gạch thông gió vẫn khẳng định được thế mạnh về mộtkhông gian sống mở, thoáng đãng, tràn ngập ánh sáng tự nhiên và khí trời Thay vì bịt kín không gian bằng các bức tường cứng nhắc, các bức tường gạch thông gió biến tấu khá sinh động vừa tạo không gian thoáng sáng vừa tạo điểm nhấn bắt mắt cho ngôi nhà. Tạo điểm nhấn đầy cuốn hút và ấn tượng cho ngôi nhà là tất cả những ưu điểm mà gạch thông gió có được. Được làm từ gạch tuynel, gạch gốm đất nung nên những mẫu gạch thông gió có độ bền cao, thích hợp với mọi loại thời tiết và thân thiện, gần gũi với con người. Trong rất nhiều những công trình nhà ở ấn tượng gần đây, thậm chí rất nhiều ngôi nhà đã được báo ngoại hết lời ca ngợi điều sử dụng loại gạch này. Gạch thông gió đang là xu hướng mới trong thiết kế mới cho những căn nhà ống. Gạch thông gió có rất nhiều họa tiết, màu sắc và hình dạng khác nhau, giúp tạo không gian sinh động, tự nhiên cho

Các loại ngói lợp nhà hiện nay

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại ngói lợp nhà được sử dụng để lợp mái cho các công trình xây dựng. Có thể phân ngói thành nhiều loại và nhiều tên gọi khác nhau dựa theo cách chế tạo, công nghệ sản xuất, mục đích sử dụng, v.v… Các loại ngói lợp nhà hiện nay có chia làm nhiều loại, chẳng hạn như: Ngói đất nung, ngói tráng men, Ngói xi măng, Ngói lợp dùng để trang trí, Ngói lợp nhà composite, Ngói lợp nhà Ardoise,... Chúng phụ thuộc vào từng tiêu chí khác nhau như độ bền, kích thước, mục đích sử dụng, hay cả về giá cả nữa. Chúng ta cùng đi tìm hiểu một số tiêu chí đánh giá sau để có thể đánh giá xem ngói đất nung hay ngói xi măng tốt hơn nhé! Độ bền Một số sản phẩm ngói đất nung Quảng Ninh như của Gốm Đất Việt có chỉ số tải trọng uốn gãy như ngói 22 Gốm Đất Việt là >200 kgf/cm2, ngói vẩy cá Gốm Đất Việt là >280kgf/cm2. Trong khi đó các loại ngói xi măng chỉ từ 30-80 kgf/cm2 tùy loại. Nói cách khác, ngói xi măng dễ bị bể gãy hơn so với ngói đất nung. Ngói đ

Gạch Bát Tràng - Những ưu điểm khiến bạn nên sử dụng nó

Gạch Bát Tràng từ lâu đã sử dụng làm nguyên liệu xây dựng trong thiết kế nhà ở, cũng như nhà thờ. Việc lựa chọn gạch Bát tràng trong thiết kế, cho đến hiện nay, vẫn được được nhiều nhà thiết kế ưa dùng. Cùng tìm hiểu những yếu tố nên chọn gạch bát tràng. Gạch Bát tràng có từ khi nào? Gạch bát tràng được sản xuất tại làng Bát tràng, Gia Lâm, Hà nội. Khi những người dân Bạch Bát đến vùng đất bồi trên bờ sông Hồng, Họ đã lập phường làm nghề gốm; lúc đầu thôn Bát Tràng được gọi là Bạch Thổ Phường, sinh sống chủ yếu bằng nghề làm gốm sứ và buôn bán và làm quan.  Thời nhà Hậu Lê, xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc. Sang thời nhà Nguyễn, năm 1822 trấn Kinh Bắc đổi làm trấn Bắc Ninh, năm 1831 đổi làm tỉnh Bắc Ninh, lúc này xã Bát Tràng thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An. Đến năm1862 chia về phủ Thuận Thành và năm 1912 chia về phủ Từ Sơn. Từ tháng 2 đến tháng 11 năm 1949, huyện Gia Lâm thuộc về tỉnh Hưng Yên. Từ năm 1961 đến nay, huyện Gia